Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2020

Dưa Leo: Thằng phản phúc, súc sinh

 Sáng nay thấy video của thằng Dưa Leo so sánh lũ của Vn với cái quốc gia nào bên Châu Âu nào dưới mực nước biển, xong tiếp theo lại thấy mấy thằng bảo VN lũ do phá rừng, có thằng còn lấy cả cái video của táo quân ra bảo rằng cái j mà vì thủy điện "lũ chồng lũ" kéo theo một loạt con sen khen lấy khen để, rồi chửi chính quyền. Nghĩ nó chán

1. So sánh cái lũ của Việt Nam với cái ngập của Hà Lan là một sự ngu xuẩn - Vì sao, lũ và lụt là hai khái niệm khác nhau hoàn toàn

Lũ là sự di chuyển của một khối lượng nước lớn từ khu vực địa hình cao xuống địa hình thấp, khác với ngập lụt, đấy là sự dâng cao của mực nược.

Lũ lụt là vấn đề chung của mọi vùng đồng bằng châu thổ. Vì khi sau cơn lũ là sẽ đem theo một lượng phù sa lớn, giúp bồi đắp khu vực đồng bằng màu mỡ hơn. Và đây là cách hình thành nên hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long của nước ta.

Thế nhưng khu vực miền trung thì khác hoàn toàn, địa hình khu vực miền trung đa phần là sườn dốc, rìa đồng băng quá hẹp, có khu vực khoảng cách từ biên giới đến bờ biển chỉ có 50km. Khi xảy ra lũ thì sẽ là lũ quét, lũ ống và đó cũng là lý do tại sao ở miền Trung ko có các công trình đê điều như miền Bắc.

Ngoài ra những khu vực dân cư có thể sinh sống được ở khu vực này đều sẽ là vũng trũng, nước chảy vào thì dễ chảy ra thì khó. Đấy là lý do tại sao khi khu vực Hà Tĩnh cứ mỗi lần sau lũ là sẽ lụt. Muốn khắc phục được vấn đề này thì chỉ có đổ bê tông xây cả cái thành phố Hà Tĩnh cao lên 10m nữa thì may ra tránh được lũ quét. Mà có khi được vài năm lũ nó mòn cả bê tông ấy

2. Bảo rằng phá rừng ở ngã ba Đông Dương gây ra lũ ở Hà Tĩnh là một sự ngu xuẩn ko kém. Nhìn trên bản đồ là thấy, Hà Tĩnh và KomTum nó cách nhau mấy trăm cây số, khu vực Kom Tum vốn cũng ko phải là khu vực rừng núi, đấy là khu vực CAO NGUYÊN. ở đây vốn cũng chẳng có lũ

Ngày mà chưa có khu vực kinh tế mới, người dân tộc trên đấy còn phá rừng gấp mười lần bây giời với cái lối sống du canh du cư, đốt nương làm rẫy. Nếu như ko có chính sách đưa người vào Tây Nguyên để xây dựng mới, để quy hoạch lại khu vực này thì những cái khu vực trắng phau mà các bạn đang thấy nó sẽ là đồi trọc, chứ ko phải là các đồn điền cafe như bây giờ đâu.

Và rừng VN có giảm ko, xin thưa là ko diện tích rừng VN năm 1943 là 14.3 triệu Ha (tỉ lệ che phủ là 43,8%) năm 1976 là 11 triệu Ha (tỉ lệ che phủ là 34%), đến năm 2016, đã khôi phục về con số là 14.377.682 ha (trong đó rừng tự nhiên là 10.242.141 ha và rừng trồng là 4.135.541 ha).

Sự ngu xuẩn của một lũ con trời yêu cây cuồng môi trường là luôn cho rằng người khác chỉ biết phá, đến thằng ngu cũng sẽ biết điều căn bản đấy là chặt đi là phải trồng lại. Cây càng già thì đất càng mục, nếu ko chặt đi thì sẽ bị sói mòn, gây ra lũ. Thế nên việc khai thác rừng là yếu tố tất yếu, bên cạnh đó là việc trồng lại rừng. Thứ đe dọa đến diện tích rừng ko phải là việc khai thác rừng mà là nhưng dự án đô thị hóa, đấy mới là thứ đang thu hẹp diện tích rừng

3. Tôi nhớ mấy năm trước có mấy anh chị kêu ầm lên thủy điện xả lũ làm ngập lụt xong than cái j "nhân tại" cái con mẹ j ấy. Xong lại thêm cái chương trình Táo quân cho thêm cái câu sặc mùi dây túy "lũ chồng lũ" nữa. Muốn nhìn nhận vấn đề thì nhìn rộng ra

Quay lại 20 năm trước cái ngày mà chưa có mạng xã hôi, lũ lụt miền Trung đáng sợ như thế nào, các anh chị 8x, 9x tự ngẫm. Trước những năm 2000 Hà Tĩnh chưa năm nào ko có lũ cả, lũ ở đấy là chuyện bình thường, 1 năm phải vài trận lũ. Nếu ko có thủy điện để điều tiết, thì liệu có thể xây nổi được cái TP Hà Tĩnh ko, liệu trong vòng 10 năm đổ lại đây những trận lũ kinh hoàng đang dần ít được nhắc đến ko.

Nếu đổi lại 20 năm trước năm nào cũng có một tận lũ kinh hoàng như thế này vào giờ thì phải 2 -3 năm mới có một trận thì cái nào đang làm mọi thứ tốt hơn.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

MỘT CHIÊU TRÒ CŨ RÍCH

Mới đây, tổ chức Ân xá quốc tế đã đăng tải thông tin liên quan tới vấn đề hình phạt t.ử hình tại Việt Nam. Theo đó, tổ chức trên cho rằng ...