Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2022

NGÀY 30/4 VÀ NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC

Đối với mỗi người dân ngày 30/4 như một ngày lịch sử trọng đại đánh dấu một bước ngoặc lớn đầy trưởng thành của dân tộc ta. Ngày mà nước ta sạch bóng quân thù, ngày mà cứ mỗi hằng năm đến ngày này ai trong bản thân mỗi người cũng đều thấy tự hào khôn xiết. Thế nhưng, bằng chứng thực tiễn cách mạng đã diễn ra và sự thật không thế chối cãi, ấy vậy mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước cứ đến ngày này lại dùng ngòi bút xuyên tạc của mình để kích động, tuyên truyền những vấn đề sai sự thật.

Cụ thể, bằng nhiều chiêu trò cũ rích như cắt ghép hình ảnh, tiến hành xây dựng các video với những lập luận như “Giải phóng miền nam là sai lầm”?, “Ngày 30/4 bản chất là Bắc Việt xâm lược Miền Nam” và “Nếu không giải phóng miền nam thì giờ thì Miền Nam đã phát triển ngang với Hàn Quốc” ... Mục đích của chúng là đánh lạc hướng dư luận xã hội, phủ nhận công lao và tiến tới xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, việc chúng ta giải phóng miền Nam thống nhất đất nước là cuộc chiến chính nghĩa. Nhà nước Việt Nam cộng hoà thực chất là tay sai của Mỹ nhằm phục vụ mục đích và lợi ích xâm lược của Mỹ. Và nhìn nhận lại lịch sử và thực tế những gì diễn ra thì đế quốc Mỹ đã “tàn phá”, “hút” hết bao nhiêu là tính mạng, tài sản của dân tộc ta. Và giải phóng đất nước chính là một điều tất yếu và một chủ trương đúng đắn của dân tộc ta.

Người Mỹ đã ra đi, Cộng hòa đầu hàng, nước Việt Nam trả lại cho người Việt. Và chính cựu Ngoại trưởng Mỹ - Heinz Alfred Kissinger thừa nhận rằng: “Chúng ta đã sai lầm khi biến Việt Nam thành một nơi thí nghiệm chính sách của chúng ta chứ không phải đối với chính sách của người Việt Nam”. Đồng nghĩa với việc cuộc chiến này là tất yếu và chính nghĩa, nó thể hiện sự đúng đắn của ta. Bằng những bằng chứng không thể chối cãi ấy, các đối tượng phản động sao cứ thích xuyên tạc đến thế.

 



Thứ Năm, 28 tháng 4, 2022

SAU VIỆT NAM, PHILIPPINES CẤM CHIẾU UNCHARTED VÌ CHỨA BẢN ĐỒ HÌNH LƯỠI BÒ

 Ủy ban Phân loại, Đánh giá Phim và Truyền hình (MTRCB) đã rút phim hành động phiêu lưu "Uncharted" khỏi các rạp chiếu phim của Philippines do có cảnh có sự xuất hiện bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc xâm phạm vùng biển Philippines.

Vào năm 2019, Bộ Ngoại giao Philippines từng yêu cầu DreamWorks ngưng chiếu phim hoạt hình Abominable sau khi một cảnh quay cho thấy “đường lưỡi bò” phi pháp.



 

Thứ Tư, 27 tháng 4, 2022

LÀM TRÒ HỀ LỐ LĂNG

Thời gian vừa qua, Lịch sử và môn Lịch sử đang được xã hội quan tâm, nhiều vấn đề cần phải đặt ra tạo nên một làn sóng dư luận. Thì trong lúc đó, Hoàng Cơ Định em trai của Hoàng Cơ Minh cầm đầu Trung ương Việt Tân lại cho xuất bản cuốn sách lịch sử với cái gọi là " Đôi dòng Sử Việt " in năm 2022 từ thời lập quốc đến nay. Đúng là cái thói quen của Vịt Tân, trong khi xã hội có một vấn đề gì đấy thì bằng ngòi bút xuyên tạc của mình chúng lại tung ra những trò hề để cho dư luận xem cũng bật cười.

Điều đáng nói ở đây, chúng dựng lên một “màn kịch” mà nội dung thể hiện ở trong đó lại hoàn toàn sai sự thật. Chúng xuyên tạc rắng trợn vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những công lao, chiến công hiển hách trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc của đất nước. Nội dung trong sách chúng thường tôn vinh danh số ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn....và nhiều vấn đề khác nữa, chuyển vào trong nước. Mục đích của chúng là nhằm hướng lái dư luận xã hội về một cách nhìn phiếm diện và bôi nhọ, xuyên tạc lịch sử nước ta; nhất là dạy và truyền tải đến cho các thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước. Nhất là giai đoạn cách mạng 4.0, sự phát triển khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, khi mà các thế hệ trẻ thờ ơ, chưa quan tâm đến những kiến thức Lịch sử ở trên trường, lớp mà thay vào đó là xem và đọc những kiến thức “ảo” ở trên mạng xã hội.

Việt Tân luôn mang đến cho độc giả những tiếng cười “châm biếm” bằng những chiêu trò hài hước khi mà chúng luôn luôn mục tiêu nhắm tới của chúng nhằm thực hiện các cuộc cách mạng màu, bất bạo động từng bước xóa bỏ vai trò của Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới để lật đổ chế độ.

 



 

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN LUẬT LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ 

    Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở bao gồm Công an xã bán chuyên trách, lực lượng bảo vệ dân phố, dân phòng. Đây được xem như “cánh tay nối dài” của lực lượng CAND trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTT ở cơ sở. Việc xây dựng và tiến tới ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở còn là thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm của Đảng ta nhằm phục vụ và bảo vệ Nhân dân, thấm nhuần quan điểm quần chúng, quan điểm Nhân dân của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã được chỉnh lý gồm 5 Chương, 31 Điều, đi từ Chương I (phần chung) đến Chương V (điều khoản thi hành), được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV và hiện nay đang được Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến. Theo đó, dự án nêu về sự cần thiết ban hành Luật như sau:

✅Một là, thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, củng cố, duy trì lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở gắn với kiện toàn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi ngân sách Nhà nước; tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa bàn cơ sở; cụ thể tại các văn bản như: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: Quan tâm xây dựng lực lượng bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cơ sở đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự ở cơ sở; Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức...

    Hai là, điều chỉnh thay đổi về vị trí, chức năng của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở sau khi được kiện toàn thành một lực lượng thống nhất; qua đó, tạo cơ sở pháp lý bình đẳng về địa vị pháp lý và xác định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quan hệ công tác, bảo đảm điều kiện hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở với tính chất là lực lượng quần chúng tự nguyện ở địa bàn cơ sở: Pháp luật hiện hành đang quy định vị trí, chức năng của lực lượng bảo vệ dân phố, CA xã bán chuyên trách là những lực lượng thực hiện công tác quản lý, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và làm nòng cốt trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, sau khi Luật Công an Nhân dân năm 2018 được ban hành đã quy định đồng bộ, thống nhất về 4 cấp CA; trong đó, CA xã, phường, thị trấn hiện nay đã được tổ chức, bố trí toàn diện, đồng bộ, thống nhất CA chính quy và lực lượng này thực hiện công tác quản lý, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và làm nòng cốt trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn xã, phường, thị trấn...

    Ba là, kịp thời tạo cơ sở pháp lý để quy định cụ thể về hoạt động của lực lượng CA xã bán chuyên trách kết thúc nhiệm vụ được tiếp tục tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở địa bàn cơ sở: Hiện nay, các địa phương trong toàn quốc đã hoàn thành việc bố trí CA chính quy đảm nhiệm các chức danh Trưởng CA xã, Phó trưởng CA xã và CA viên. Việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là để kịp thời tạo cơ sở pháp lý quy định cụ thể nhiệm vụ, chế độ, chính sách, bảo đảm điều kiện hoạt động đối với 89.045 CA xã bán chuyên trách đang được tiếp tục sử dụng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở hiện nay...

    Bốn là, bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 và thi hành các quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân: Nhiều nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở hiện nay có tác động đến quyền con người, quyền công dân mà theo quy định của Hiến pháp năm 2013 phải được quy định trong văn bản luật. Do đó, xây dựng Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, vừa bảo đảm cơ sở pháp lý cho việc thực thi nhiệm vụ của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, vừa bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân theo đúng tinh thần của Hiến pháp.

    Năm là, sắp xếp, bố trí lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở theo hướng thống nhất, kiện toàn, tinh gọn đầu mối gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quan hệ công tác, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Dự thảo Luật điều chỉnh, kiện toàn lại các lực lượng, chức danh đã được thành lập, đang hoạt động hiện nay thành một lực lượng thống nhất mà không phải là thành lập lực lượng mới...

    Sáu là, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự tại địa bàn cơ sở: Trong điều kiện hiện nay khi tình hình trong nước, khu vực và thế giới liên quan đến công tác bảo đảm an ninh, trật tự đang diễn biến hết sức nhanh chóng, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp với nhiều vấn đề mới nảy sinh đã đặt ra yêu cầu phải tăng cường và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các lực lượng chuyên trách cũng như phải huy động được quần chúng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, xây dựng được nền an ninh Nhân dân gắn với thế trận an ninh Nhân dân để giải quyết kịp thời các vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự và giữ vững an ninh, trật tự ngay từ địa bàn cơ sở là yêu cầu cần thiết.

    Bảy là, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có hiệu lực pháp lý cao quy định về bố trí lực lượng, hoạt động, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Hiện nay, về tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đang được quy định ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật với nhiều hình thức khác nhau và do nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành; do đó, sự cần thiết phải pháp điển hóa nhiệm vụ, tổ chức, hoạt động của các lực lượng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở vào một đạo luật chung để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về an ninh, trật tự.



Thứ Bảy, 23 tháng 4, 2022

CÁI KẾT CHO NHỮNG KẺ PHÁ HOẠI ĐẤT NƯỚC

Ngày 18/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm xét xử và tuyên phạt 12 bị cáo phạm tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” .Các đối tượng tham gia tổ chức khủng bố "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” (CPQGVNLT). Các bị cáo là thành viên của tổ chức khủng bố “CPQGVNLT” thực hiện tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên và Kon Tum.

Đây là những thành viên thuộc tổ chức khủng bố do tên Đào Minh Quân cầm đầu, hiện đang ở nước ngoài chỉ đạo. Đào Minh Quân được coi là kẻ tâm thần chính trị cựu quân nhân “Quân lực Việt Nam Cộng hoà”, bởi vì sao chúng ta nói hắn là kẻ “tâm thần chính trị” Đào Minh Quân luôn mang mộng phục quốc trong quá khứ của chính quyền Sài Gòn. Hắn ta lãnh đạo tổ chức đấu tranh để lật đổ chính quyền Việt Nam bằng nhiều cách khác nhau như xuyên tạc đường lối chính trị của Đảng lèo lái sang câu chuyện khác để bóp méo sự thật, nguy hiểm nhất là hắn chỉ đạo đồng bọn và chân rết thực hiện hành động khủng bố trên lãnh thổ Việt Nam.

Việc xử lý 12 đối tượng của tổ chức "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” là cái kết xứng đáng của chúng. Tội lớn nhất là tội “phản bội tổ quốc” thế nhưng nhiều con người lầm lỡ hoặc mang tư tưởng suy thoái bất mãn đã được kết nạp vào tổ chức nguy hiểm này thông qua việc tuyên truyền, lôi kéo của chúng kèm theo tiền và những hứa hẹn đầy “mộng mơ”. Nhưng họ không nhận ra rằng họ chỉ là những công cụ phục vụ cho những kẻ nguy hiểm ở ngoài đất nước thực hiện hành vi cực kỳ nguy hiểm, trong khi họ bị pháp luật Việt Nam trừng trị theo đúng quy định thì những kẻ ngoài kia đất nước vẫn rung đùi nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.

Xử lý kịp thời 12 bị cáo phạm tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” là sự ngăn chặn cho những hệ quả có thể xảy ra cho đất nước của các cơ quan chính quyền Nhà nước Việt Nam bảo vệ vững chắc chế độ. Bởi vì những đối tượng này đã được tổ chức khủng bố do Đào Minh Quân đứng đầu hướng dẫn rất kỹ từng bước để hoạt động các bị cáo tích cực in, phát tán các tài liệu như “Hiến pháp lâm thời”, “Hiến pháp Đệ tam Việt Nam Cộng hòa”,… Thủ đoạn cực kỳ tinh vi và nguy hiểm.

Chúng ta dễ dàng nhận ra cơ sở của chúng lan toả rất nhiều nơi trong các tỉnh thành của Việt Nam từ TP Hồ Chí Minh đến các tỉnh Trung bộ hay Tây Nguyên, việc phát hiện xử lý vẫn sẽ tiếp tục và chắc chắn rất khó khăn với những chiêu trò để qua mắt để hoạt động. Nhưng việc xử lý 12 bị can tham gia tổ chức "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” là một lời răn đe đến những kẻ khủng bố nhằm lật đổ chính quyền Việt Nam. Người dân hãy nhận thức đúng việc làm của mình đối với Tổ quốc của chúng ta tránh cái nhìn lệch lạc từ việc nhỏ dẫn đến suy nghĩ chống đối, còn những kẻ đã bị xử lý sẽ chịu sự thượng tôn Pháp luật Việt Nam do hành vi sai trái do họ gây ra.



 

Thứ Năm, 21 tháng 4, 2022

NHÓM "TRỪ QUỶ BẢO LỘC" VÀ NHỮNG CHIÊU TRÒ SẶC MÙI MÊ TÍN, DỊ ĐOAN

 

Nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” và những chiêu trò sặc mùi mê tín dị đoan

—————-

Từ năm 2012, Nguyễn Thị Thương (47 tuổi, ngụ tại Phường 1, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã tạo ra cái gọi là nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” và lôi kéo nhiều người tham gia. Trong những người tham gia có sự giúp sức đắc lực của linh mục Nguyễn Chu Truyền (nguyên là Quản hạt, Quản xứ Bảo Lộc). Thương tung tin bản thân nhận được ơn hiệp thông với “Chúa cha” và được “Chúa cha” chọn làm thư ký, làm con đẻ của linh mục Truyền. Cũng từ đây, linh mục Truyền được chọn làm tiên tri, thánh sống, được ơn đặt tay ban bình an và xua trừ tà khí trong “thời đại mới”, “thời đại cuối cùng”, là người được “Chúa cha chọn làm Giám mục thời cuối cùng, người trừ quỷ vương”.

Những năm qua, từ việc dàn dựng những vụ việc hoang đường, sặc mùi mê tín dị đoan, nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” của Nguyễn Thị Thương và Nguyễn Chu Truyền đã lôi kéo nhiều người nhẹ dạ cả tin tại địa phương và nhiều nơi khác (trong đó có nhiều người là công dân tại Hải Dương) đổ về nhà của Thương tại Phường 1, TP Bảo Lộc để hoạt động chữa bệnh trái pháp luật. Nhiều hình thức chữa bệnh phản khoa học đã được nhóm này thực hiện đe dọa tới sức khỏe, tính mạng của nhiều người. Gần đây, nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” còn có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật, dàn dựng nên những vụ “quỷ ám” rồi tổ chức “trừ quỷ” ngay tại nhà thờ. Thời điểm nhóm này dàn dựng các vụ việc “quỷ ám” là lúc bà con giáo dân đang tập trung hành lễ; đồng thời, quay clip tung lên mạng xã hội nhằm gây thanh thế, tiếng vang và tạo tầm ảnh hưởng.

Với những trò bịp bợm, lạc đạo, mê tín dị đoan, trái phúc âm và nhiều hành vi vi phạm pháp luật, Nguyễn Thị Thương và nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” đã nhiều lần bị Tòa Giám mục Đà Lạt, giáo hội Công giáo Việt Nam cảnh báo và bị cơ quan chức năng xử phạt vi phạm hành chính; điển hình như ngày 06/12/2020, TGM Đà Lạt đã có thông báo đến cộng đồng dân chúa những sai phạm của nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc”; thư linh hướng, phạt vạ “cấm chế” đối với Nguyễn Thị Thương và phạt vạ huyền chức “treo chén” đối với linh mục Nguyễn Chu Truyền; ngày 23/3/2022, Tòa giám mục Đà Lạt tiếp tục ra thông báo yêu cầu linh mục Truyền lập tức rời khỏi nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” trở về Đan viện Châu Sơn nếu không sẽ áp dụng biện pháp giáo luật “giải bậc giáo sỹ”; ngày 17-9-2021, chủ cơ sở này đã bị UBND TP Bảo Lộc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 45 triệu đồng do sai phạm chữa bệnh khi chưa có giấy phép hoạt động.

Theo Công an tỉnh Lâm Đồng, cơ quan này đang tập trung xác minh đơn của nhiều nhân chứng tố cáo trò lừa đảo của nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc”. Trong đơn, nhiều người cho rằng với cách chữa bệnh quái dị, vô căn cứ của các đối tượng trên, bệnh tình không giảm mà nguy hiểm hơn, người bệnh còn rơi vào mê muội, nhận thức lệch lạc, có nguy cơ từ bỏ cha mẹ, anh chị em để đi theo nhóm này tuyên truyền mê tín dị đoan. Nhiều gia đình đã mù quáng bán hết tài sản quyên góp cho nhóm để được Thương dung nạp.

Lực lượng công an khuyến cáo người dân không tin theo nhóm “Trừ quỷ Bảo Lộc” tránh để bị rơi vào tình trạng “tiền mất, tật mang”, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự; bên cạnh đó, các tổ chức tôn giáo cũng cần có biện pháp nghiêm khắc hơn để góp phần ngăn chặn những đối tượng vi phạm giáo lý, giáo luật, làm ảnh




 

Thứ Tư, 20 tháng 4, 2022

KHI LIÊN HỢP QUỐC NGỦ QUÊN

 


Nếu thế giới là một lớp học với các cán bộ lớp là anh em nhà phương Tây và Mỹ, còn giáo viên chủ nhiệm là “Liên hợp quốc” thì đôi lúc có những việc trong lớp học quốc tế họ vắng mặt vào những thời điểm có chủ đích thì phải. Người bạn Thổ Nhĩ Kỳ trong lớp vừa đem quân tấn công xâm phạm lãnh thổ Iraq với lý do quét khủng bố, nhưng không thấy họ lên tiếng hay xử phạt đánh hội đồng như họ làm với Nga.

Có thể nói quyền sống của con người là điều thiêng liêng nhất, độc lập toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền là sự tối thượng; nhưng những điều ấy thật xa vời với những người Trung đông đau khổ. Một nước thuộc NATO và là đồng minh với Mỹ đem quân trái phép vào Iraq bắn đạn thật, cho máy bay thả tên lửa rõ ràng là vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc và không thể chấp nhận, không mắn thay cho Irap những kẻ kia không lên tiếng cấm vận bao vây hay cung cấp vũ khí cho để chống lại. Bởi vì phương Tây, Mỹ là ruột nó sống bằng lợi ích trên sự khổ đau của người dân và lãnh thổ của Iraq.

Nhìn lại sự kiên Nga-Ukraine, phương Tây và Mỹ cùng giáo viên chủ nhiệm đùng đùng lên tiếng ủng hộ cho Ukraine như thể lãnh thổ, độc lập của họ bị xâm phạm, quay lại nhìn người dân Iraq mà đáng thương. Bản chất phá hoại, thọc gậy bánh xe vẫn là giá trị căn bản của Tây và Mỹ ở những nơi có lợi ích kinh tế; chúng lên tiếng ủng hộ Ukraine mãnh liệt tôi nghĩ chỉ một lý do đơn giản là họ sợ nước Nga hay Liên xô vĩ đại trở lại. Liên tục cấm vận Nga, răn đe Nga nhưng càng làm Nga chưa đầu hàng thì Tây và Mỹ đã yếu dần. Có một sự thật những con người văn minh ấy chỉ giỏi gieo rắc đau khổ cho các quốc gia dân tộc khác ngoài lãnh thổ của mình.

Tổ chức lớn nhất thế giới Liên Hợp Quốc được nhiều quốc gia tin tưởng là nơi công tâm điều phối nền An ninh thế giới lại “ngủ quên” không nhìn thấy các nước Tây và Mỹ xâm phạm lãnh thổ nước khác, đem bom đạn đến để phát triển kinh tế trên sự đau khổ người dân từ bao lâu nay từ Syria, Lybia, Afghanistan,… và mới nhất là Iraq khi Thổ vịn cớ chống khủng bố PKK động binh. Nga thực hiện dịch quân sự đặc biệt Liên Hợp Quốc họp suốt ngày thông qua đủ loại nghị quyết, cái gì họp được kể cả nhân quyền chưa qua điều tra kiểm chứng cũng họp để loại Nga. Nếu Liên Hợp Quốc tiếp tục hoạt động như thế thì còn ai tin tưởng, mà sự thật nó giống như EU mở rộng cộng thêm Mỹ chi phối phần còn lại của thế giới. Công bằng ở đâu giành cho Iraq hay người Iraq không phải là gốc châu Âu họ không xứng đáng hưởng quyền sống, quyền độc lập dân tộc như Mỹ và phương Tây?



 

Thứ Hai, 18 tháng 4, 2022

TÓM TẮT DỰ ÁN LUẬT LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO ĐẢM ANTT Ở CƠ SỞ


Việc ban hành Luật lực lượng tham gia bảo đảm ANTT ở cơ sở là cần thiết trong giai đoạn hiện nay

- Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, củng cố, duy trì lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở gắn với kiện toàn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi ngân sách nhà nước; tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự ở địa bàn cơ sở.

- Kịp thời tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục sử dụng lực lượng Công an xã bán chuyên trách tham gia bảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn xã nơi bố trí Công an xã chính quy. Đến nay, các địa phương trong toàn quốc đã hoàn thành xong việc bố trí Công an xã chính quy tại 100% các xã, thị trấn với hơn 30 ngàn Công an xã chính quy. Điều này làm phát sinh thực tế là có 126.084 Công an xã, thị trấn bán chuyên trách đã được thay thế bằng Công an xã chính quy do sĩ quan, hạ sĩ quan Công an đảm nhiệm; do đó, phải bố trí cho các chức danh Công an xã bán chuyên trách này được tiếp tục tham gia bảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn xã nơi bố trí Công an xã chính quy.

- Bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 và thi hành các quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở góp phần thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng về bảo vệ an ninh, trật tự, nhất là tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: “… Quan điểm xây dựng lực lượng đảm bảo trật tự, an toàn xã hội cơ sở đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự ở cơ sở”, cụ thể hóa các quy định tại các Điều 46, 64, 68 của Hiến pháp năm 2013, hướng tới xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân trong tình hình mới, tạo cơ sở pháp lý để huy động lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, góp phần bảo vệ an ninh, trật tự từ xa, từ sớm, từ cơ sở.

- Sắp xếp, bố trí lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở theo hướng thống nhất, kiện toàn, tinh gọn đầu mối gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan hệ công tác, giảm chi ngân sách, nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. dự thảo Luật đã quy định theo hướng sắp xếp thống nhất các lực lượng bảo vệ dân phố, dân phòng, Công an xã bán chuyên trách kết thúc nhiệm vụ Công an xã thành một lực lượng với tên gọi chung là lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự, được bố trí ở thôn, tổ dân phố, đơn vị dân cư tương đương thuộc địa bàn cấp xã. Việc điều chỉnh theo hướng này sẽ góp phần bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở được đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm chính trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đồng thời góp phần kiện toàn, tinh gọn bộ máy theo chủ trương chung hiện nay cũng như kiện toàn lực lượng để có điều kiện tập trung nguồn lực, cơ sở vật chất và bảo đảm điều kiện cho hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở được tốt hơn.

- Nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự tại địa bàn cơ sở. Trong điều kiện hiện nay khi tình hình thế giới, khu vực liên quan đến an ninh, trật tự đang diễn biến hết sức nhanh chóng, phức tạp với nhiều vấn đề mới nảy sinh đã đặt ra yêu cầu phải tăng cường và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các lực lượng chuyên trách cũng như phải huy động được quần chúng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, xây dựng được nền an ninh nhân dân gắn với thế trận an ninh nhân dân để giữ vững an ninh, trật tự ngay từ địa bàn cơ sở, giải quyết kịp thời các vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự, không để tích tụ trở thành điểm nóng; qua đó góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự tại địa bàn cơ sở.

- Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có hiệu lực pháp lý cao quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Hiện nay, về tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở được quy định ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật với nhiều hình thức khác nhau và do nhiều cơ quan ban hành, từ đó dẫn đến không đồng bộ, mâu thuẫn, chồng lấn. Do đó, sự cần thiết phải pháp điển hóa nhiệm vụ, quyền hạn của các lực lượng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở vào 01 đạo luật chung để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về an ninh, trật tự.



  

Thứ Bảy, 16 tháng 4, 2022

LỘ RÕ BỘ MẶT PHẢN QUỐC CỦA CÁC TỔ CHỨC "XÃ HỘI DÂN SỰ"

 

Theo thông tin do RFA đăng tải, mới đây, 8 tổ chức "xã hội dân sự" ở Việt Nam đã công bố thư ngỏ kêu gọi các nước thành viên Liên Hiệp Quốc không bỏ phiếu cho Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Danh tính 8 tổ chức này bao gồm: Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, Tổ chức Người Bảo Vệ Nhân Quyền, Đại Việt Quốc Dân Đảng, Đảng Nhân Bản Xã Hội, Họp Mặt Dân Chủ, Lực Lượng Dân Tộc Cứu Nguy Tổ Quốc, Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam, và Đài phát thanh Đáp Lời Sông Núi. Theo những tổ chức trên, dù với hồ sơ vi phạm nhân quyền trầm trọng mang tính hệ thống đã kéo dài trong nhiều thập niên qua và lập trường ủng hộ chiến tranh của ông Vladimir Putin, Chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục ý định ứng cử vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025. Đó có thể là "nguy cơ Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc bị lạm dụng bởi những thành viên vi phạm nhân quyền tồi tệ nhất".

Qua đây, chúng ta thấy rõ được bộ mặt của anh em dân chủ núp dưới danh nghĩa tổ chức "xã hội dân sự". Dù luôn miệng cho rằng những tổ chức của mình là yêu nước, là thể hiện tiếng nói khách quan, nhưng các tổ chức dân sự này luôn thể hiện tư tưởng chống đối chính quyền, xuyên tạc về tình hình dân chủ ở Việt Nam. Chưa dừng lại ở đó, những tổ chức này còn gửi thư ngỏ, bài viết có nội dung xuyên tạc về tình hình nhân quyền trong nước, kêu gọi nước ngoài trừng phạt và cô lập Việt Nam.

Toàn là tuyệt chiêu "cõng rắn cắn gà nhà" của anh em dân chủ. Chẳng giúp gì cho đất nước, chỉ có chống phá là giỏi mà thôi.



 

Thứ Tư, 13 tháng 4, 2022

BÙI THANH HIẾU: NƯỚC MẮT MUỘN MÀNG BÊN TRỜI TÂY

Sau những ngày tháng bươn chải trên mảnh đất trời Tây, nước Đức, Bùi Thanh Hiếu tức Hiếu Gió đang cảm thấy ngột ngạt, khắc nghiệt và cay đắng. Câu chuyện chỉ là giọt nước tràn ly với những “nỗi khổ khó nói nên lời” bấy lâu nay Hiếu phải trải qua. Câu chuyện “Từ ngón tay đau nghĩ về tương lai xã hội dân chủ phương Tây” đã giúp ta có thêm cái nhìn nữa về phúc lợi, xã hội và cái gọi là “thiên đường” mà nhiều kẻ đang ở trong nước “thèm rớt dãi”. “18 tiếng vạ vật trong bệnh viện với chỉ mỗi cái ngón tay sưng tấy, cuối cùng chỉ được uống giảm đau và một đơn thuốc” mà vẫn chưa được phẫu thuật, một đoạn “văn tả cảnh” trong đau khổ, uất hận của Hiếu. Và Hiếu đã phải thừa nhận rằng hệ thống y tế và giáo dục tại Đức đang quá tải. Cái hay là lúc này, Hiếu đã nhớ về đất mẹ Việt Nam với sự so sánh “ở Việt Nam thì ngón tay này chắc chỉ 1 tiếng là xong tất”. Và nếu Hiếu chịu khó để ý một chút về quá khứ những ngày tháng đỉnh dịch thì quả thực ở các quốc gia châu Âu là một nỗi sợ, khi đó, người người chỉ ước mình đang ở Việt Nam khi mà còn muôn vàn khó khăn nhưng “không để ai ở lại phía sau”.

Tuy nhiên, để tránh bị ê chề, dè bỉu đối với một tên phản động chạy trốn, lựa chọn con đường theo Tây, theo Âu châu mà giờ “ngồi khóc” thì hơi kỳ. Thậm chí có thể bị chửi thậm tệ không mở được mắt cũng nên. Vì vậy, chợt nhận ra sau tiếng thở dài là, Hiếu cũng đã lồng vào những tình tiết áp đặt chủ quan chống phá, đổ lỗi cho cái gọi là độc tài mà bản thân Hiếu còn chẳng hiểu hết những từ ngữ mình đang phát ra, những điều mình đang ám chỉ có đúng hay không, có lúc tỉnh thì không sao nhưng khi mộng mị, “phê thuốc” trong “điểm mù” tư duy, nhận thức là lại ngựa quen đường cũ, “chém gió” như một chuyên za.

Dù sao thì cũng cảm thấy lo lắng cho ngón tay của Hiếu, bởi lẽ, nếu ổn thì không sao, nếu để lâu thành tật hoặc di chứng thậm chí không thể chữa trị được, câu chuyện từ tay lan sang những bộ phận khác hoàn toàn không loại trừ, thì có phải ảnh hưởng lớn đến một “nhân vật kiểm chứng” bằng xương bằng thịt cho bè lũ trong nước đang “đứng bên ni, ngó bên tê” ảo vọng xa vời không. Đáng giận, đáng trách, đáng đời nhưng cũng thật đáng thương.



 

SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH DỰ ÁN LUẬT LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ



Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV và hiện nay đang được Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến tham gia của các đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Đảng, Quốc hội, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan, tổ chức có liên quan.


Việc ban hành dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là rất cần thiết. Cụ thể:

Một là, thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, củng cố, duy trì lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở gắn với kiện toàn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi ngân sách nhà nước; tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa bàn cơ sở; cụ thể tại các văn bản như: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định: Quan tâm xây dựng lực lượng bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cơ sở đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự ở cơ sở; Nghị quyết số 51-NQ/TW ngày 05/9/2019 của Bộ Chính trị về chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia xác định xây dựng, duy trì, củng cố lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới; Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở; Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả…

Hai là, điều chỉnh thay đổi về vị trí, chức năng của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở sau khi được kiện toàn thành một lực lượng thống nhất; qua đó, tạo cơ sở pháp lý bình đẳng về địa vị pháp lý và xác định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quan hệ công tác, bảo đảm điều kiện hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở với tính chất là lực lượng quần chúng tự nguyện, tự quản ở địa bàn cơ sở: Pháp luật hiện hành đang quy định vị trí, chức năng của lực lượng Bảo vệ dân phố, Công an xã bán chuyên trách là những lực lượng thực hiện công tác quản lý, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và làm nòng cốt trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, sau khi Luật Công an nhân dân năm 2018 được ban hành đã quy định đồng bộ, thống nhất về 4 cấp Công an; trong đó, Công an xã, phường, thị trấn hiện nay đã được tổ chức, bố trí toàn diện, đồng bộ, thống nhất Công an chính quy và lực lượng này thực hiện công tác quản lý, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và làm nòng cốt trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa bàn xã, phường, thị trấn. Theo đó, về vị trí, chức năng của các lực lượng Bảo vệ dân phố, Công an xã bán chuyên trách phải được xác định, điều chỉnh lại cho phù hợp với Luật Công an nhân dân năm 2018 và bảo đảm không chồng chéo với vị trí, chức năng của lực lượng Công an xã, phường, thị trấn, cụ thể đó là chuyển từ vị trí, chức năng quản lý, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự sang vị trí, chức năng là lực lượng tự quản, hỗ trợ Công an xã, phường, thị trấn trong thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự và làm nòng cốt trong xây dựng mô hình tự phòng, tự quản về an ninh, trật tự trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Như vậy, các lực lượng này có chung về vị trí, chức năng thì cần thiết phải kiện toàn thành một lực lượng chung, thống nhất.

Ba là, kịp thời tạo cơ sở pháp lý để quy định cụ thể về hoạt động của lực lượng Công an xã bán chuyên trách kết thúc nhiệm vụ được tiếp tục tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở địa bàn cơ sở: Hiện nay, các địa phương trong toàn quốc đã hoàn thành việc bố trí Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và Công an viên. Việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là để kịp thời tạo cơ sở pháp lý quy định cụ thể nhiệm vụ, chế độ, chính sách, bảo đảm điều kiện hoạt động đối với 89.045 Công an xã bán chuyên trách đang được tiếp tục sử dụng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở hiện nay. Theo đó, tại điểm c khoản 1 Điều 46 Luật Công an nhân dân năm 2018 quy định các chức danh Công an xã bán chuyên trách kết thúc nhiệm vụ và được sử dụng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự tại cơ sở, được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của Pháp lệnh Công an xã cho đến khi có văn bản quy phạm pháp luật khác. Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về các vấn đề này. Do đó, việc sớm ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là để khắc phục thực trạng khó khăn, vướng mắc hiện nay.

Bốn là, bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 và thi hành các quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân: Nhiều nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở hiện nay có tác động đến quyền con người, quyền công dân mà theo quy định của Hiến pháp năm 2013 phải được quy định trong văn bản luật. Do đó, xây dựng Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, vừa bảo đảm cơ sở pháp lý cho việc thực thi nhiệm vụ của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, vừa bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân theo đúng tinh thần của Hiến pháp.

Năm là, sắp xếp, bố trí lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở theo hướng thống nhất, kiện toàn, tinh gọn đầu mối gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quan hệ công tác, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Dự thảo Luật điều chỉnh, kiện toàn lại các lực lượng, chức danh đã được thành lập, đang hoạt động hiện nay thành một lực lượng thống nhất mà không phải là thành lập lực lượng mới. Theo đó, dự thảo Luật quy định kiện toàn thống nhất lực lượng Công an xã bán chuyên trách đang được tiếp tục sử dụng hiện nay, lực lượng Bảo vệ dân phố và các chức danh Đội trưởng, Đội phó Đội dân phòng thành một lực lượng chung với tên gọi là lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Sáu là, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự tại địa bàn cơ sở: Trong điều kiện hiện nay khi tình hình trong nước, khu vực và thế giới liên quan đến công tác bảo đảm an ninh, trật tự đang diễn biến hết sức nhanh chóng, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp với nhiều vấn đề mới nảy sinh đã đặt ra yêu cầu phải tăng cường và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các lực lượng chuyên trách cũng như phải huy động được quần chúng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, xây dựng được nền an ninh nhân dân gắn với thế trận an ninh nhân dân để giải quyết kịp thời các vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự và giữ vững an ninh, trật tự ngay từ địa bàn cơ sở là yêu cầu cần thiết.

Bảy là, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có hiệu lực pháp lý cao quy định về bố trí lực lượng, hoạt động, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Hiện nay, về tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đang được quy định ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật với nhiều hình thức khác nhau và do nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành; do đó, sự cần thiết phải pháp điển hóa nhiệm vụ, tổ chức, hoạt động của các lực lượng tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở vào 01 đạo luật chung để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về an ninh, trật tự./.

 


Thứ Ba, 12 tháng 4, 2022

NHỮNG KẺ KHÔNG TÔN TRỌNG LỊCH SỬ THÌ SẼ NHẬN CÁI KẾT ĐẮNG


Khi chứng kiến hình ảnh những binh lính Ukraine xé rách quốc kỳ Việt Nam trong tiếng hò reo của của đồng bọn liệu những kẻ miệng kêu gào ủng hộ, sát cánh bên Ukraine đâu rồi? Khi biểu tượng của Việt Nam bị những kẻ tân phát x.í.t xúc phạm, xé rách thì ai bênh vực những kẻ đó chính là phản bội Tổ quốc, phản bội lại toàn thể nhân dân Việt Nam.

Các bạn ấy đã bao giờ thử suy nghĩ, liệu bộ máy nhà nước Ukraine hiện tại có thể gọi là một chính quyền hợp hiến, đất nước Ukraine liệu thực sự có độc lập tự chủ hay chỉ là tay sai, con rối của “bên ngoài” mà thôi.

Nhiều người trong số đó thậm chí còn biết rằng, sau đảo chính Maidan 2014 - cùng với cờ đỏ búa liềm của Liên Xô, thì lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh - quốc kỳ Việt Nam, đã bị đám rồ Ukraine xé nát và dẫm đạp.

Hẳn có nằm mơ thì LêNin cũng không thể ngờ được rằng, tượng đài của ông, cũng như nhiều nguyên soái, lãnh tụ khác bị kéo đổ, các biểu tượng Xô Viết hào hùng lại bị quật đổ trên chính đất nước mà ông đã góp công lớn khai sinh ra nó.

Ở Ukraine, những kẻ mang tư tưởng xét lại lịch sử đã loại bỏ những ký ức đẹp đẽ và hào hùng nhất về cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô - trong đó có người dân Ukraine diễn ra vào Thế chiến II. Tượng đài LêNin người có công khai sáng ra Ukraine bị chính đám cháu con vô ơn giật đổ ở Ukraine và bị quy cho tội danh thiên cổ.

Thậm chí, Ukraine yêu cầu phía Nga phải bồi thường vì đã giải phóng Ukraine, chúng nhạo báng, hắt nước bẩn và xúc phạm những người cựu binh già, chúng phủ nhận việc lên án chủ nghĩa ph.át xít tại Liên Hợp Quốc. Thậm chí, có không ít người Ukraine bày tỏ rằng nếu Đức xâm chiếm Ukraine, thì tương lai họ có thể sẽ giàu có và sung túc hơn hiện tại.

Các bạn có biết rằng, hiện ở Ukraine người ta phủ nhận hết lịch sử dân tộc, bài trừ cộng sản và tôn vinh phát x.í.t. Những vĩ nhân, lãnh tụ của các quốc gia Cộng sản khắp thế giới như Lenin, Fidel … và cả Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta trở thành mục tiêu mà đám tân phát x.í.t ở Ukraine chế giễu và hạ nhục.

Vâng, một thế hệ không biết tôn trọng lịch sử truyền thống văn hóa, không biết trân trọng m.á.u xương của cha ông - dân tộc đó thì sớm muộn xảy ra xung đột và cũng bị hủy diệt mà thôi.

Nhìn Ukraine chúng ta cần phải rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cần phải coi trọng, gìn giữ, phát huy truyền thống đất nước, lòng tự tôn dân tộc và đồng thời phải loại bỏ mầm mống của chủ nghĩa xét lại lịch sử.

 



Thứ Hai, 11 tháng 4, 2022

GÓC NHÌN VÀ SỰ THỂ HIỆN MÉO MÓ VỀ NHÂN QUYỀN CỦA VIỆT NAM

Vừa qua, vận động viên bóng rổ NBA, Enes Kanter hiện đang chơi cho đội Boston Celtics đã đăng tải trên tài khoản mạng xã hội của mình về một bài viết thể hiện góc nhìn méo mó, sai lệch về tình hình nhân quyền của Việt Nam cũng như không quên khoe đôi giày thể hiện góc nhìn đó.

Trong bài viết này, Enes Kanter đã tuyên truyền về một Việt Nam không có tự do ngôn luận, tự do báo chí và cho rằng nguyên nhân xuất phát từ TBT Nguyễn Phú Trọng, từ Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngay sau khi bài viết được đăng tải, đã có nhiều bình luận phản ứng lại bài viết trên, đặc biệt chính từ những người đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam. Có thể thấy, đây là giọng điệu xuyên tạc quen thuộc của các thế lực thù địch và nó đã ngấm vào trong suy nghĩ, nhận thức của Enes Kanter.

Lần lại lịch sử của vận động viên này thì có thể thấy, Enes Kanter là vận động viên tiêu biểu thích mang chính trị và thể hiện quan điểm chính trị vào thể thao, dĩ nhiên là quan điểm này được soi chiếu dưới góc nhìn của phương Tây. Đã không ít lần, quan điểm đó được Enes Kanter thể hiện lên trên đôi giày mà anh ta thi đấu. Và cũng không ít lần không những anh ta mà câu lạc bộ và giải đấu cũng chịu ảnh hưởng vì cái tôi ngớ ngẩn này. Ví dụ như Trung Quốc từng dọa cắt bản quyền NBA, cấm bán đồ lưu niệm của câu lạc bộ Boston Celtics tại đây cũng vì những góc nhìn và cách thể hiện trên.

Có lẽ là một vận động NBA, Enes Kanter nên bỏ chút tiền và thời gian để đến trực tiếp Việt Nam, để cảm nhận được cuộc sống nơi đây, để tìm hiểu xem Việt Nam có thiếu tự do, thiếu nhân quyền hay không. Chứ cứ ngồi nghe truyền thông phương Tây tuyên truyền thì cuộc đời này, thế giới này sẽ rất bi quan. Và điều quan trọng, mong rằng anh tập trung thi đấu cho tốt chứ đừng cố thể hiện những nhận thức lệch lạc về một đất nước, một con người mà anh chưa biết đến, chưa đặt chân đến như vậy.

 


 

Chủ Nhật, 10 tháng 4, 2022

CẦN CẢNH GIÁC TRƯỚC NHỮNG LUẬN ĐIỆU TUYÊN TRUYỀN, XUYÊN TẠC, KÍCH ĐỘNG VỀ DỰ ÁN LUẬT LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ khi ra đời đến nay tất cả những đường lối, chủ trương của Đảng đều hướng tới mục tiêu cao nhất, đó là vì cuộc sống no ấm, hạnh phúc của nhân dân. Còn với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong kho tàng lý luận của Người, vấn đề quần chúng nhân dân luôn được Bác đặt ở vị trí trung tâm, coi nhân dân là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của cách mạng. Cơ sở lý luận, thực tiễn đó luôn được Đảng, Nhà nước, Quốc hội lấy làm căn cứ, thước đo mỗi khi ban hành văn bản luật để điều hành, quản lý xã hội.

Tuy nhiên, với âm mưu chống phá đất nước các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại đưa ra đủ mọi luận điệu để xuyên tạc, vu cáo Việt Nam hạn chế các quyền tự do dân chủ, rồi ban hành Luật để trói buộc, gò ép người dân, thậm chí chúng còn lôi kéo, kích động người dân phản đối các dự luật khi đưa ra lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của nhân dân trước khi trình Quốc hội.

Thời gian gần đây, lợi dụng việc các cơ quan liên quan của Quốc hội và các đơn vị chức năng đang tích cực lấy ý kiến các nhà khoa học, chuyên gia và quần chúng nhân dân xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở (ANTT) thì các đối tượng chống đối, cơ hội chính trị, một số cá nhân nhận thức chưa đầy đủ lợi dụng mạng xã hội để tăng cường các hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá dự thảo dự án Luật. Thực tế, khi dự án Luật được soạn thảo với những vấn đề mới thì việc có những ý kiến khác nhau, tán thành hay chưa tán thành nội dụng, vấn đề nào đó là điều bình thường. Tuy nhiên, việc góp ý với động cơ xây dựng, với việc lợi dụng để chống phá là hai vấn đề khác nhau. Một số đối tượng cơ hội chính trị và các cá nhân vì động cơ sai lệch đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, chống phá.

Đài Á châu tự do (RFA) dẫn ý kiến đối tượng Võ Minh Đức - vốn là cựu sĩ quan quân đội biến chất bị tước quân tịch, xuyên tạc rằng “Nhà nước muốn tạo ra một mạng lưới chân rết quần chúng sát với từng người dân, để nắm được từng chân tơ kẽ tóc…sẽ gây nguy hại cho dân. Cho rằng, nếu bây giờ hình thành hẳn một lực lượng hình thức gần như bán vũ trang, thì tiền phải rót xuống nhiều hơn, ngân sách rót xuống nhiều hơn, rồi chi phí dụng cụ hành nghề, thậm chí có thể là vũ khí nóng... gây bất an cho dân”.

Để khách quan, tổ chức truyền thông này còn trích dẫn thêm quan điểm của Nguyễn Ngọc Già - Tên thật là Nguyễn Đình Ngọc, (là đối tượng có nhiều hoạt động tuyên truyền chống Đảng, Nhà nước và nhân dân, từng bị phạt 3 năm tù giam, 3 năm quản chế), cụ thể: “Việc soạn dự thảo Luật này có nghĩa là chính thức thành lập lực lượng gọi là tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở, nghĩa là Nhà nước đã trao quyền khi lực lượng này chính thức được thừa nhận bởi Luật; chúng cho rằng lực lượng này sẽ sinh ra những hệ lụy như trấn áp, lộng quyền, rồi thì nhà nước chính thức dùng dân trị dân…., chúng dẫn dắt dư luận chống phá dự án Luật khi đặt những câu hỏi ngô nghê như “khi nhà nước dùng “dân trị dân”, thì nhà nước để làm gì, lực lượng Công an để làm gì, rồi hợp nhất này kia, điều đó là trái khoáy”? Từ đó hướng lái vấn đề thành “lực lượng này dù có hợp nhất hay không cũng sẽ không giữ được ANTT như mong muốn của nhà cầm quyền cộng sản mà nó sẽ làm mất ANTT và xã hội sẽ trở nên hỗn loạn hơn”.

Ngay sau đó, nhiều trang mạng của các tổ chức phản động lưu vong liền đăng tải nhiều bài viết theo kiểu “tát nước theo mưa” trên mạng xã hội, chúng phát tán, bịa đặt, ngụy tạo một số bài viết chống phá dự án Luật với mục đích bôi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước và kích động người dân. Đây rõ ràng là những luận điệu xuyên tạc nhằm dẫn dắt, hướng lái dư luận, tạo ra nhận thức lệch lạc, thái độ phản đối, chống phá đối với dự án Luật về lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.

Trái ngược với những luận điệu xuyên tạc, sai trái, chống đối, phá hoại nói trên, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, đại biểu các tỉnh thành phố… đã khẳng định, việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là hết sức cần thiết, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan. Dự án Luật góp phần nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở, thực hiện quy chế và pháp lệnh dân chủ cơ sở hướng vào phục vụ đời sống của người dân, ổn định và phát triển hơn, góp phần xây dựng lực lượng Công an từ cơ sở, đến toàn quốc tiến lên chính quy, tinh nhuệ và hiện đại. Việc quán triệt, thấm nhuần những lời dạy của Bác đối với lực lượng Công an, nhất là tư tưởng “Công an là bạn dân”, “phục vụ và bảo vệ dân”, “dựa vào lực lượng của dân, tổ chức và đoàn kết được dân thì mọi việc sẽ thành công”.

Rõ ràng vai trò của nhân dân là rất lớn, lực lượng nhân dân rất hùng hậu, có nhiều hoạt động tích cực giúp đỡ lực lượng Công an tại cơ sở. Do đó, sự cần thiết phải ban hành một đạo luật để điều chỉnh, tổ chức hoạt động của nhân dân, sắp xếp, kiện toàn lực lượng của nhân dân hoạt động hiệu quả hơn, bài bản hơn trong công tác bảo vệ ANTT ở cơ sở. Việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức như vậy không làm tăng số lượng người tham gia hoạt động mà tiếp tục sử dụng lực lượng hiện có, không làm tăng chi ngân sách, ngược lại còn tinh gọn đầu mối; bảo đảm linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTT tại địa bàn cơ sở. Lực lượng này chính là cánh tay nối dài, sâu sát với nhân dân, hỗ trợ cấp ủy, chính quyền, hỗ trợ lực lượng Công an chính quy trong việc đảm bảo ANTT, vì cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân.

Có thể nói, xây dựng Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là sự cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, trong đó CAND là lực lượng nòng cốt, bảo vệ ANTT từ xa, từ sớm, từ cơ sở.

Thực tiễn cho thấy, thời gian qua cùng với lực lượng CAND, trên địa bàn cấp xã có sự tham gia bảo vệ ANTT của các lực lượng: Bảo vệ dân phố, Dân phòng, Công an xã bán chuyên trách. Đây là những lực lượng quần chúng do UBND cấp xã thành lập, quản lý, duy trì hoạt động, hỗ trợ lực lượng Công an trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTT. Các lực lượng này được gọi chung là lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở. Tuy nhiên, mỗi địa phương tên gọi không thống nhất, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau, không rõ ràng, bộc lộ nhiều vướng mắc bất cập, nhất là về chính sách, pháp luật. Bên cạnh đó, quy định về chế độ, chính sách, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động của các lực lượng này còn thiếu, chưa đồng bộ... Điều này đã gây nhiều khó khăn trong lãnh đạo, quản lý, duy trì, củng cố, phát huy vai trò của lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở, làm giảm hiệu quả hoạt động. Từ đó, có những vụ việc dẫn đến tình trạng lạm quyền, không làm hết trách nhiệm, rất khó trong chỉ đạo, tổ chức, thực hiện, nên đòi hỏi phải được chuẩn hóa, đưa vào Luật.

Với mục tiêu, ý nghĩa như trên, thì việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Việc thảo luận, đóng góp ý kiến nhằm chỉnh lý, bổ sung những vấn đề mới; thảo luận, làm rõ những vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong dự án Luật là vấn đề bình thường khi xây dựng các dự án văn bản quy phạm pháp luật.

Tuy nhiên, đóng góp ý kiến khác với việc lợi dụng để đả phá, xuyên tạc với những ngôn từ như: ban hành luật sẽ “tạo ra một mạng lưới chân rết, trao quyền để lấy dân trị dân, sinh ra những hệ lụy như lộng quyền, rình mò, hạch sách, trấn áp nhân dân, không giữ được ANTT mà khiến xã hội sẽ trở nên hỗn loạn hơn”. Những luận điệu này được các thế lực thù địch tung ra nhằm tạo cho người dân những nhận thức lệch lạc, suy giảm niềm tin, kích động tâm lý, thái độ chống đối, phá hoại tư tưởng, phá hoại dự thảo Luật, sâu xa hơn là chống phá chế độ, Đảng và Nhà nước. Do đó, mỗi người dân chúng ta cần hết sức cảnh giác trước những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, kích động về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.

Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở ra đời để tạo cơ sở pháp lý cao hơn, quy định thống nhất với các lực lượng Bảo vệ dân phố, Dân phòng, Công an xã bán chuyên trách nhằm triển khai thực hiện đảm bảo hiệu quả, đồng bộ. Bởi đây là những lực lượng quần chúng nòng cốt từ cơ sở, có vị trí, nhiệm vụ tương đồng trong hỗ trợ lực lượng Công an chính quy bảo vệ an ninh trật tự, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại cơ sở. Có thể khẳng định rằng, việc xây dựng dự án Luật này là rất phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng và thống nhất, phù hợp với hệ thống pháp luật hiện nay./.



 

Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2022

MỸ VÀ PHƯƠNG TÂY TRỪNG PHẠT NHÂN QUYỀN CÁC QUỐC GIA VOTE CHỐNG VÀ TRUNG LẬP TẠI HỘI NGHỊ LOẠI NGA RA KHỎI HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC

Tờ Human Right Watch cho biết, Joe Biden đã thảo luận với các nhà lãnh đạo phương Tây tiến hành áp đặt các lệnh trừng phạt nhân quyền đối với các quốc gia bỏ phiếu chống, trung lập trong hội nghị loại Nga ra khỏi hội đồng nhân quyền.

Sau cuộc bỏ phiếu, ông Joe Biden được cho là đã tuyên bố những quốc gia bỏ phiếu chống, trung lập là kẻ thù của nền dân chủ nhân quyền.

Các chuyên gia phỏng đoán các lệnh trừng phạt sẽ bao gồm việc hạn chế tiếp cận với nền dân chủ, hạn chế các gói viện trợ nâng cao dân chủ, nhân quyền, sẽ bị chấm điểm đánh giá thấp về nhân quyền dân chủ....

Hiện có tới 82 quốc gia bỏ phiếu chống, trung lập tại nghị quyết loại Nga ra khỏi Hội đồng nhân quyền. Một số quốc gia đáng kể tên trong danh sách trên là Trung Quốc, Iran, Việt Nam, Pakistan, Bangladesh, Triều Tiên, Indonesia, Singapore, Nigieria...

Nguồn: Splitter

 


Thứ Năm, 7 tháng 4, 2022

TRƠ TRÁO, LẬT LỌNG NHƯ MỸ: AI TIN NỔI?

Năm 1954, Admin và truyền thông Hoa Kỳ thực sự gọi người Việt Nam là quân xâm lược. Họ xâm lược đất nước của mình bằng cách đánh bại quân Pháp ở Điện Biên Phủ - [In 1954, US Admin and media really called Vietnamese people as invaders. They invaded their own country by defeating French forces in Dien Bien Phu.]

Giời ạ, có ai đi xâm lược đất nước của mình không nhỉ?

Trơ tráo, lật lọng như thế này mà sao đám "dân chủ cặn bã", đám "Trí thức trở cờ" ở Việt Nam vẫn mân bi, kèn sáo, bốc thơm cho Mỹ thì kệ cũng lạ


.

 

 

Thứ Tư, 6 tháng 4, 2022

KIỆN TƯỚNG CỜ VUA NGA BỊ CẤM THI ĐẤU SAU KHI NÓI "THỂ THAO KHÔNG NÊN BỊ CHÍNH TRỊ CAN THIỆP"

 

"Hàng không vũ trụ phi chính trị" thì được nhưng "thể thao phi chính trị" thì không được 😁

Kỳ thủ số hai Nga Sergey Karjakin bị cấm thi đấu 6 tháng, bắt đầu từ hôm 21/3, vì những phát ngôn ủng hộ Nga trong căn.g thẳn.g với Ukraine. Ủy ban Đạo đức và Kỷ luật FIDE (EDC) cho biết Karjakin có quyền kháng cáo quyết định này trong vòng 21 ngày.

"Đúng là một quyết định đáng xấu hổ từ FIDE, nhưng tôi đã đoán trước được", Karjakin nói. "Tất cả lựa chọn trong thể thao đã bị ch.à đạ.p, nguyên tắc cơ bản rằng thể thao nằm ngoài chính trị đã bị ch.à đạ.p. Điều quan trọng nhất, trước hết tôi là một người yêu nước. Sau đó mới đến điều thứ hai, tôi là một VĐV. Nếu được nghĩ lại quyết định ủn.g h.ộ tổng thống Ng.a, người dân và quân đội, tôi vẫn sẽ làm điều tương tự! Tôi không hối tiếc bất cứ điều gì".

Trước khi án phạt này đưa ra, Karjakin cũng đăng lên Twitter, nói rằng việc thi đấu hay không ở một vài giải đấu không ảnh hưởng gì tới cuộc sống của anh. "Vấn đề chưa bao giờ là tài chính", anh viết.

Mới gần đây, Nasa, châu Âu đề nghị Nga ngố dỡ các lệnh trừng phạt đối với ngành hàng không vũ trụ vậy mà giờ :)))

cre: CLIP


 

MỘT CHIÊU TRÒ CŨ RÍCH

Mới đây, tổ chức Ân xá quốc tế đã đăng tải thông tin liên quan tới vấn đề hình phạt t.ử hình tại Việt Nam. Theo đó, tổ chức trên cho rằng ...